Thứ Hai, 14 tháng 8, 2017

Gia Sư Bách Khoa Bình Dương nói về Nguyễn Tuân


Gia sư dạy kèm Bình Dương cho rằng Nguyễn tuân so sánh con sông đà một cách khá thú vị một áng tóc trữ tình. Nguyễn tuân còn nhận  cái vẻ đẹp khác biệt của sắc nước sông đà, và những liên tưởng so sánh bất ngờ, độc đáo. Mùa xuân, dòng xanh ngọc chứ không gian màu xanh của sông gâm, sông lô, mùa thu nước sông đà lừ đừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu.
Không chỉ phát hiện cái đẹp, nguyễn tuân còn sáng tạo ra cái đẹp không ngờ tới. Cảnh cho chữ trong người tử tù được diễn tả trong không gian ngục tù tối tăm, dơ bẩn, thời gian bí mật với những con người đối lập hoàn toàn với thân phận, phẩm chất, đối lập giữa cái đẹp, cái xấu cái thiện cái ác. Vậy mà nơi ây lại là nơi hội ngộ của hai tấm lòng, nơi thiên lương, khí phách, tài hoa được tỏa sáng. 
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-bach-khoa-binh-duong-noi-ve-nguoi-lai-do-song-da-cua-nguyen-tuan.html

Gia sư tại Bình Dương nhận thấy Nguyễn tuân đã cho cái đẹp sản sinh, tạo thành, tỏa sáng ở nơi dơ bẩn, cặn bã và tối tăm nhất. Nhà văn còn sáng tạo cái đẹp ở những sự việc bình thường như nghệ thuật chơi hoa của cụ kép, nghệ thuật uống trà của cậu ấm, ông phủ góa vợ mất con về hưu làm nghề thả thơ trong vang bóng một thời. Đây là ông cụ ấm với sở thích uống trà vào buổi sớm, pha trà bằng cái thứ nước đọng trên lá sen. Chưa bao giờ ông lão này dmas cẩu thả với thú vui tao nhã của mình. Pha trà cho mình cũng giống như là pha trà cho khách, ông bỏ vào đó biết bao công sức. Cái công phu ấy đã trở thành lễ nghi nếu một bình trà pha ngon, người uống chưa nhận ra được chút mùi thơm một tí triết lí. Thì ra uống trà cũng là một nghệ thuật, công phu như vậy. 

Kia là ông kép đã dành cả quãng đời xế chiều của một nhà văn nho vào lũ hoa thơm cỏ thảo. Ông từng nói rằng người chơi hoa đôi lúc phải gửi vào đấy chút chân thành, chút tình, đối đãi với vẻ đẹp không bao giờ nói thành tiếng. Vậy mới phải đạo, cái đạo của một người tài tử. Chơi hoa thì dễ mà chơi hoa một cách nghệ thuật và phải đạo thì không dễ chút nào.
Gia sư ở Bình Dương thấy rằng Nguyễn tuân còn bắt sự vật quanh mình sống đẹp hơn. Như con sông đà hung bạo là thế cũng có những phút nên thơ, trữ tình, gần gũi với con người. Nhà văn đã bắt con trai vốn dĩ rất bình thường trong mắt chúng ta trở nên đẹp hơn bao giờ hết qua quá trình tạo ngọc trai, đòng thời nói lên công sức của nhà văn khi sáng tác một tác phẩm. 
xem thêm: trung tâm gia sư bình dương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.